[HOT] Mẫu nội thất phòng vệ sinh biệt thự đẹp hút hồn không thể bỏ qua năm 2021
Danh mục bài viết
Mỗi phòng trong biệt thự có chức năng đặc thù và phòng tắm, phòng vệ sinh là nơi chủ nhân trút bỏ mọi phiền muộn bên ngoài để thư giãn, tận hưởng cuộc sống. Tiêu chi thiết kế nội thất phòng tắm lý tưởng cũng như cung cấp các mẫu phòng tắm đẹp nhất trong năm 2021 là điều mà Nhà Việt Phong Thủy muốn gửi gắm trong bài viết này!
Thiết kế nhà vệ sinh biệt thự
Nhà vệ sinh, phòng tắm được coi là không gian giúp gia chủ thư giãn, giảm bớt căng thẳng và áp lực cuộc sống. Thiết kế nhà vệ sinh biệt thự do vậy cũng được coi trọng, tính toán cẩn thận về mặt kích thước, mặt bằng và cách bố trí thiết bị trong nhà vệ sinh khoa học, hợp lý, đẹp mắt để tạo nên sự hài hòa chung trong tổng thể mặt bằng công trình.
Mẫu nội thất phòng vệ sinh biệt thự phong cách hiện đại
Kích thước nhà vệ sinh biệt thự
Tùy vào diện tích tổng thể của ngôi nhà để thiết kế nhà vệ sinh theo kích thước phù hợp. Để trả lời cho câu hỏi: Phòng vệ sinh rộng bao nhiêu? Phòng vệ sinh bao nhiêu m2 là hợp lý?, Nhà Việt Phong Thủy xin đưa ra 3 loại diện tích tiêu chuẩn trong thiết kế nhà vệ sinh như sau:
- Diện tích nhà vệ sinh tối thiểu: 2,5 – 3m2
- Diện tích nhà vệ sinh vừa: 4 – 6m2
- Diện tích nhà vệ sinh lớn: từ 10m2 đến 11m2 trở lên
- Diện tích nhà vệ sinh tối thiểu: 2,5 – 3m2
- Diện tích nhà vệ sinh vừa: 4 – 6m2
- Diện tích nhà vệ sinh lớn: từ 10m2 đến 11m2 trở lên
Mặt bằng nhà vệ sinh
Mặt bằng nhà vệ sinh được thiết kế theo diện tích tương ứng.
- Mặt bằng nhà vệ sinh tối thiểu 2,5 – 3m2
- Mặt bằng nhà vệ sinh vừa 4-6m2
- Mặt bằng nhà vệ sinh lớn từ 10 – 11m2 trở lên
- Mặt bằng nhà vệ sinh tối thiểu 2,5 – 3m2
- Mặt bằng nhà vệ sinh vừa 4-6m2
- Mặt bằng nhà vệ sinh lớn từ 10 – 11m2 trở lên
Mặt bằng tầng 2 biệt thự 2 tầng chữ L hiện đại tại Vĩnh Phúc có chi tiết diện tích phòng vệ sinh tương ứng
Bố trí thiết bị trong nhà vệ sinh
Tương tự, dựa vào diện tích phòng và nhu cầu sử dụng của chủ nhà, thiết bị trong nhà vệ sinh được tính toán, bố trí phù hợp.
- Với mặt bằng có diện tích tối thiểu 2,5 – 3m2, chủ nhà có thể đặt các vật dụng cơ bản như bồn cầu, chậu rửa mặt, vòi tắm hoa sen. Phòng vệ sinh kiểu này thường được đặt ở vị trí dưới cầu thang hoặc không gian phía cuối nhà.
- Với mặt bằng có diện tích vừa 4 - 6m2, chủ nhà có thể đặt bồn cầu, chậu rửa mặt, vòi hoa sen và thêm bồn tiểu cho nam hoặc tủ nhỏ đựng đồ.
- Với mặt bằng có diện tích lớn từ 10m2 đến 11m2 trở lên, chủ nhà thỏa sức bài trí nhiều vật dụng nội thất như bồn tắm, thiết bị xông hơi, cây xanh … để tạo thành không gian thư giãn lý tưởng.
- Với mặt bằng có diện tích tối thiểu 2,5 – 3m2, chủ nhà có thể đặt các vật dụng cơ bản như bồn cầu, chậu rửa mặt, vòi tắm hoa sen. Phòng vệ sinh kiểu này thường được đặt ở vị trí dưới cầu thang hoặc không gian phía cuối nhà.
- Với mặt bằng có diện tích vừa 4 - 6m2, chủ nhà có thể đặt bồn cầu, chậu rửa mặt, vòi hoa sen và thêm bồn tiểu cho nam hoặc tủ nhỏ đựng đồ.
- Với mặt bằng có diện tích lớn từ 10m2 đến 11m2 trở lên, chủ nhà thỏa sức bài trí nhiều vật dụng nội thất như bồn tắm, thiết bị xông hơi, cây xanh … để tạo thành không gian thư giãn lý tưởng.
Nội thất phòng tắm biệt thự tân cổ điển 3 tầng có phòng xông hơi tiện nghi
Các mẫu thiết kế nhà vệ sinh biệt thự
Phòng vệ sinh tân cổ điển
Phòng tắm, phòng vệ sinh mang phong cách tân cổ điển luôn ghi điểm tuyệt đối trong lòng những gia chủ có địa vị và tiền bạc. Phong cách hoàng gia quý phái trong từng đường nét kiến trúc và nội thất sẽ nêu bật được vị thế của chủ nhân.
Phòng vệ sinh hiện đại
Phóng khoáng hơn, thời đại hơn là nét nổi bật khiến mẫu phòng tắm, phòng vệ sinh hiện đại ngày càng được ưa chuộng.
Thiết kế nhà vệ sinh và nhà tắm riêng
Thiết kế nhà vệ sinh và nhà tắm riêng có ưu nhược điểm mà chủ nhà cần xem xét cân nhắc cùng với nhu cầu và sở thích của gia đình mình.
♦ Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian
Sạch sẽ, thông thoáng
Thêm các tính năng tiện ích
Tôn trọng sự riêng tư
♦ Nhược điểm:
Kinh phí tăng
Phù hợp với diện tích rộng
♦ Ưu điểm:
Tiết kiệm thời gian
Sạch sẽ, thông thoáng
Thêm các tính năng tiện ích
Tôn trọng sự riêng tư
♦ Nhược điểm:
Kinh phí tăng
Phù hợp với diện tích rộng
Nhà vệ sinh kết hợp phòng tắm
Ngược lại với nhà vệ sinh và nhà tắm triêng, thì nhiều gia chủ chọn nhà vệ sinh kết hợp phòng tắm. Nhà vệ sinh kết hợp phòng tắm thích hợp với mọi loại diện tích, phong cách và biến tấu đa dạng theo ý thích và nhu cầu của chủ nhân.
Mẫu nội thất nhà vệ sinh kết hợp phòng tắm biệt thự hiện đại
Mẫu nhà vệ sinh sang trọng /cao cấp
Nhà vệ sinh sử dụng vật liệu cao cấp trong nước hay nhập khẩu từ các hãng nổi tiếng trên thế giới sẽ đem đến một không gian sang trọng, đẳng cấp.
Thiết kế nhà vệ sinh kiểu Nhật
Phòng tắm, nhà vệ sinh kiểu Nhật tách biệt phòng tắm và toilet. Người Nhật giữ thói quen này để giúp giữ gìn vệ sinh, tiện lợi hơn trong sinh hoạt.
Người Nhật ưa chuộng sự đơn giản, gọn gàng, sạch sẽ, nên những gam màu trung tính như nâu, ghi, màu gỗ được ưa chuộng. Màu sắc này cũng tạo cảm giác gần gũi, yên bình và thư thái.
Vật liệu gỗ, cây xanh, ánh sáng và hương thơm cũng được người Nhật đưa vào trong không gian nhà tắm của mình.
Người Nhật ưa chuộng sự đơn giản, gọn gàng, sạch sẽ, nên những gam màu trung tính như nâu, ghi, màu gỗ được ưa chuộng. Màu sắc này cũng tạo cảm giác gần gũi, yên bình và thư thái.
Vật liệu gỗ, cây xanh, ánh sáng và hương thơm cũng được người Nhật đưa vào trong không gian nhà tắm của mình.
Nhà vệ sinh có vách kính
Nhà vệ sinh có vách kính là cách mà nhiều gia đình áp dụng để ngăn chia không gian hài hòa, hiện đại. Rất nhiều mẫu phòng vệ sinh có vách kính đẹp và ấn tượng, khiến bạn không thể rời mắt.
Tuy nhiên, nếu lắp vách kính cho nhà vệ sinh, nhất là vách kính cường lực, bạn nên lưu ý các vấn đề sau tránh bị vỡ, gây nguy hiểm đến người sử dụng:
- Nên chọn mua loại kính cường lực an toàn có lớp lót dẻo ở mọi khu vực. Lớp lót này có tác dụng làm tăng độ bền của kính và có độ bám dính cao. Nếu lỡ như tình trạng vỡ kính có xảy ra thì những mảnh vỡ của kính sẽ bám vào lớp phim này làm giảm khả năng sát thương cho mọi người.
- Tùy vị trí lắp đặt để lựa chọn loại kính có độ dày phù hợp. Hạn chế sử dụng loại kính dày 5mm vì loại này rất dễ vỡ. Khu vực di chuyển hay đóng mở như cửa thì nên chọn kính dày 8mm là ổn. Khu vực cố định, cần kính mảng lớn thì nên chọn kính cường lực có độ dày 10mm. Do đó, nhà vệ sinh có lắp vách kính cường lực nên chọn loại dày từ 8 – 10mm tùy vị trí và độ dịch chuyển.
- Lắp đặt kính cường lực đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo chuẩn khe thoáng quanh kính, lắp bản lề, tay nắm. Khe hở này nhắm mục đích để kính co giãn, tránh bị quá o ép hay quá co ngót khi nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ dẫn đến vỡ vụn.
Tuy nhiên, nếu lắp vách kính cho nhà vệ sinh, nhất là vách kính cường lực, bạn nên lưu ý các vấn đề sau tránh bị vỡ, gây nguy hiểm đến người sử dụng:
- Nên chọn mua loại kính cường lực an toàn có lớp lót dẻo ở mọi khu vực. Lớp lót này có tác dụng làm tăng độ bền của kính và có độ bám dính cao. Nếu lỡ như tình trạng vỡ kính có xảy ra thì những mảnh vỡ của kính sẽ bám vào lớp phim này làm giảm khả năng sát thương cho mọi người.
- Tùy vị trí lắp đặt để lựa chọn loại kính có độ dày phù hợp. Hạn chế sử dụng loại kính dày 5mm vì loại này rất dễ vỡ. Khu vực di chuyển hay đóng mở như cửa thì nên chọn kính dày 8mm là ổn. Khu vực cố định, cần kính mảng lớn thì nên chọn kính cường lực có độ dày 10mm. Do đó, nhà vệ sinh có lắp vách kính cường lực nên chọn loại dày từ 8 – 10mm tùy vị trí và độ dịch chuyển.
- Lắp đặt kính cường lực đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và đảm bảo chuẩn khe thoáng quanh kính, lắp bản lề, tay nắm. Khe hở này nhắm mục đích để kính co giãn, tránh bị quá o ép hay quá co ngót khi nhiệt độ thay đổi đột ngột sẽ dẫn đến vỡ vụn.
Mẫu nhà vệ sinh nhỏ đẹp
Bên cạnh những mẫu nhà vệ sinh rộng rãi, nhà vệ sinh nhỏ đẹp cũng được rất nhiều chủ đầu tư quan tâm. Vì trong bất kỳ công trình nào cũng có sự phân bổ hợp lý giữa phòng vệ sinh rộng và hẹp hơn.
Nhà vệ sinh nhỏ với kích thước 2m, 3m, 4m nên được thiết kế đơn giản, nội thất tương xứng, sử dụng kệ trên tường, tận dụng không gian trên cánh cửa và lưu trữ đồ dưới gầm bồn rửa mặt.
Nhà vệ sinh nhỏ với kích thước 2m, 3m, 4m nên được thiết kế đơn giản, nội thất tương xứng, sử dụng kệ trên tường, tận dụng không gian trên cánh cửa và lưu trữ đồ dưới gầm bồn rửa mặt.
Mẫu nhà vệ sinh diện tích tầm trung
Với diện tích phòng vệ sinh tầm trung 5m, 6m, chủ nhà có thể nhấn nhá một chút nội thất cho căn phòng thêm sức sống và bắt mắt hơn.
Phong thủy phòng vệ sinh
Phòng tắm, phòng vệ sinh tuy không giữ vị trí chủ đạo của ngôi nhà nhưng nó lại đóng vai trò hết sức quan trọng đối với sức khỏe, tâm lý và tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Thiết kế phòng tắm, phòng vệ sinh hợp phong thủy sẽ mang lại nguồn năng lượng dồi dào, đem sinh khí tốt lành, may mắn và tài vận đến với gia đình.
Hãy cùng Nhà Việt Phong Thủy điểm qua 7 đại kỵ khi chọn hướng và bố trí đồ nội thất, trang thiết bị phòng tắm/phòng vệ sinh sau đây:
– Nhà vệ sinh kỵ đặt ở trung tâm của căn nhà, vị trí thanh long của cửa chính, ở cuối cùng hành lang hay liền/đối diện với bếp.
– Nhà vệ sinh kỵ đặt ở hướng Nam. Tây Nam, Đông Bắc
– Cửa nhà vệ sinh kỵ đối diện cửa lớn, đối diện với bếp, đối diện cầu thang đi lên và đi xuống, đối diện cửa phòng.
– Hướng cửa bồn cầu kỵ cùng hướng với căn nhà.
– Điện thờ kỵ đặt ở phía bên ngoài phòng vệ sinh.
– Nhà vệ sinh kỵ nằm ở phía trên phòng ngủ
– Trong nhà vệ sinh kỵ sử dụng màu đen, màu tím đậm và các màu sắc quá bắt mắt.
Người xưa có câu “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, Nhà Việt Phong Thủy hi vọng gia chủ tránh được những điều kiêng kỵ như trên để mang lại sức khỏe, bình an cho gia đình.
Đội ngũ kiến trúc sư của Nhà Việt Phong Thủy với hơn 10 năm kinh nghiệm thiết kế, thi công kiến trúc và nội thất biệt thự, sẵn lòng tư vấn và giải đáp mọi băn khoăn, thắc mắc của quý khách hàng không chỉ về thiết kế nội thất nhà vệ sinh mà bất kỳ không gian nào trong gia đình! Chúng tôi mong muốn đem lại không gian sống lí tưởng, đáng mơ ước, phù hợp với ngân sách và nguyện vọng của quý khách hàng.
Tham khảo các dự án thiết kế nội thất tiêu biểu năm 2021
Hãy cùng Nhà Việt Phong Thủy điểm qua 7 đại kỵ khi chọn hướng và bố trí đồ nội thất, trang thiết bị phòng tắm/phòng vệ sinh sau đây:
– Nhà vệ sinh kỵ đặt ở trung tâm của căn nhà, vị trí thanh long của cửa chính, ở cuối cùng hành lang hay liền/đối diện với bếp.
– Nhà vệ sinh kỵ đặt ở hướng Nam. Tây Nam, Đông Bắc
– Cửa nhà vệ sinh kỵ đối diện cửa lớn, đối diện với bếp, đối diện cầu thang đi lên và đi xuống, đối diện cửa phòng.
– Hướng cửa bồn cầu kỵ cùng hướng với căn nhà.
– Điện thờ kỵ đặt ở phía bên ngoài phòng vệ sinh.
– Nhà vệ sinh kỵ nằm ở phía trên phòng ngủ
– Trong nhà vệ sinh kỵ sử dụng màu đen, màu tím đậm và các màu sắc quá bắt mắt.
Người xưa có câu “ có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, Nhà Việt Phong Thủy hi vọng gia chủ tránh được những điều kiêng kỵ như trên để mang lại sức khỏe, bình an cho gia đình.
Đội ngũ kiến trúc sư của Nhà Việt Phong Thủy với hơn 10 năm kinh nghiệm thiết kế, thi công kiến trúc và nội thất biệt thự, sẵn lòng tư vấn và giải đáp mọi băn khoăn, thắc mắc của quý khách hàng không chỉ về thiết kế nội thất nhà vệ sinh mà bất kỳ không gian nào trong gia đình! Chúng tôi mong muốn đem lại không gian sống lí tưởng, đáng mơ ước, phù hợp với ngân sách và nguyện vọng của quý khách hàng.
Tham khảo các dự án thiết kế nội thất tiêu biểu năm 2021
Bài viết cùng danh mục